• Môn học này nhằm giới thiệu và hướng dẩn những lệnh vẽ cơ bản, mặc khác quan trọng hơn nó làm cho người học vận dụng được các tiêu chuẩn, qui phạm về việc thiết lập hoặc đọc các bản vẽ kỹ thuật. Ngoài ra nó luyện cách dùng các lệnh vẽ một cách thành thạo, luyện kỹ năng vẽ, tính chính xác, tỉ mỉ và cả trình độ thẫm mỹ cho người học, góp phần nâng cao từng bước năng suất vẽ và chất lượng của bản vẽ.
  • Sức bền vật liệu 2 là môn học cơ sở ngành kế tiếp môn Sức bền vât liệu 1 giải quyết một số vấn đề về độ bền, độ cứng, độ ổn định của một số kết cấu trong xây dựng
  • Trang bị cho sinh viên: các khái niệm cơ bản trong sức bền vật liệu; hiểu được trình tự tính toán, vẽ biểu đồ nội lực của các cấu liện theo phương pháp mặt cắt; hiểu được các khái niệm về cấu kiện chịu nén đúng tâm, hiểu được công thức tính ứng suất, công thức tính biến dạng của cấu kiện, hiểu được trình tự tính toán bài toán kén nén đúng tâm...
  • Đây là môn học giúp sinh viên tiếp cận thực tế những vấn đề về địa chất liên quan đến công trình xây dựng
  • Cơ học lý thuyết là môn học nghiên cứu về cơ học bằng các phương tiện toán học như: giải tích vector, vi phân, đạo hàm,... Các nội dung chính của Cơ học lý thuyết là: phương trình tổng quát của động lực học, hàm Hamilton, hàm Lagrange, nguyên lý tác dụng tối thiểu
  • Thủy lực là môn khoa học cơ sở ứng dụng nhằm nghiên cứu những qui luật cân bằng, chuyển động của chất lỏng và ứng dụng những qui luật này vào thực tế sản xuất. Thủy lực học được dùng trong nhiều ngành kỹ thuật như: thủy lợi, giao thông thủy, cơ khí, cấp thoát nước...

  • Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản như nghiên cứu sự cân bằng của các lực (còn gọi là hệ lực) đặt lên vật rắn tuyệt đối, tính chất chịu lực và sự biến dạng của vật thể (chủ yếu là các thanh). Nghiên cứu tính chất chịu lực của một phần hay toàn bộ kết cấu công trình.